CEO VinTech City Trương Lý Hoàng Phi
VinTech City và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông vừa tổ chức hội thảo "Nguồn nhân lực công nghệ và thương mại hóa sản phẩm công nghệ". Hội thảo đã thu hút sự tham gia của nhiều nhà sáng chế, doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ và các chuyên gia công nghệ.
Bên cạnh các hỗ trợ về nguồn vốn và chính sách, vấn đề được các nhà sáng chế và khởi nghiệp quan tâm đó là quá trình hoàn thiện sản xuất và thương mại hóa sản phẩm sau một thời gian nghiên cứu.
Giải đáp vấn đề này, Tổng Giám đốc VinTech City Trương Lý Hoàng Phi đã giới thiệu Quỹ tài trợ nghiên cứu ứng dụng VinTech Fund.
“VinTech Fund hướng đến các dự án đã có những phiên bản sản phẩm mẫu đầu tiên. Chúng tôi tài trợ để có thể tạo ra các sản phẩm có thể thương mại hóa trong một quãng thời gian tương đối ngắn”, bà Trương Lý Hoàng Phi cho biết.
" alt=""/>Sếp VinTech City: Chúng tôi có hệ sinh thái để thương mại hóa sản phẩm 'Make in VietNam'Một số tin đồn cho biết Nokia X sẽ có các biến thể với bộ vi xử lý Qualcomm Snapdragon hoặc MediaTek, RAM tùy chọn 4 GB hoặc 6 GB và đây sẽ là một chiếc điện thoại tầm trung.
" alt=""/>Smartphone bí ẩn Nokia X 2018 có thể mắt cuối tháng 4Trước hàng loạt quy định mới được bổ sung và siết chặt điều kiện mở và sử dụng ví điện tử, nhiều người đặc biệt trong giới kinh doanh online bày tỏ mong muốn quy định này được "nới" hơn.
Một số ý kiến cho rằng, hạn mức giao dịch tối đa 20 triệu đồng/ngày đối với ví cá nhân là khá thấp, bởi hiện nhiều sản phẩm như smart phone, túi hiệu, xe máy… thường có giá trên 20 triệu đồng, người mua nếu chọn thanh toán qua ví sẽ gặp khó khăn.
Theo một chuyên gia ngân hàng, việc NHNN có các quy định chặt chẽ như yêu cầu người dùng ví điện tử phải cung cấp thông tin cá nhân, quy định hạn mức... là hoàn toàn cần thiết khi đây được xem là phương thức thanh toán không tiền mặt hiện đại. Quy định sẽ phòng ngừa trường hợp một người mở hàng chục tài khoản ví cho các mục đích sai trái, cơ quan quản lý phải kiểm soát để tránh kênh thanh toán này bị lợi dụng.
Tuy vậy, mức 20 triệu đồng đối với ví cá nhân, thậm chí là 100 triệu đồng với ví tổ chức vẫn là quá thấp so với mức 500 triệu đồng mức mà các tổ chức được phép thực hiện dịch vụ thanh toán phải báo cáo theo quy định về phòng chống rửa tiền.
Theo con số do NHNN công bố, hiện có hơn 9 triệu tài khoản ví đã đăng ký trên toàn quốc, trong đó 4,2 triệu ví có liên kết tài khoản ngân hàng. Các chuyên gia ước tính chi phí phát sinh để thực hiện yêu cầu định danh của NHNN ít nhất sẽ vượt quá 1200 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, tại Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 43/2016/TT-NHNN về cho vạy tiêu dùng, NHNN quy định hạn chế việc các công ty giải ngân trực tiếp cho người vay, dẫn đến quan ngại làm giảm hiểu quả các biện pháp ngăn chặn, đẩy lùi nạn tín dụng đen mà Chính phủ đang chỉ đạo.
Theo ĐB, về cung ứng tín dụng, hiện nay Chính phủ điều hành cung ứng đủ xong gắn chặt với vốn tín dụng, từ đó góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Tín dụng hiện nay là chất lượng, an toàn và hiệu quả. Chính phủ cũng tập trung chỉ đạo quyết liệt dẹp tín dụng đen, thúc đẩy thanh toán điện tử, không dùng tiền mặt.
Vị ĐBQH cũng đề xuất nhanh chóng giảm lãi suất cho vay bên cạnh việc cần sớm có phương án huy động ngoại tệ và vàng trong dân bởi hàng năm, nước ta phải đi vay nhiều tỷ USD với lãi suất cao.
Theo Infonet
Dịch vụ tiền điện tử trên thuê bao di động (mobile money) đang được Bộ TT&TT và Ngân hàng Nhà nước xúc tiến nhằm triển khai rộng khắp tại thị trường Việt Nam.
" alt=""/>ĐBQH kiến nghị về chính sách quản lý vay tiêu dùng, ví điện tử